HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Ái Quốc – Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài, anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam, người chiến sĩ lỗi lạc của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Người là biểu tượng cao đẹp nhất của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam. Người là kết tinh rạng ngời của đạo đức, trí tuệ, khí phách, lương tri của dân tộc và thời đại.


Căn cứ Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15-5-2016 của Bộ Chính trị và Kế hoạch số 03-KH/TW ngày 25-7-2016 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, Hướng dẫn số 08-HD/BTGTW ngày 19-8-2016 của Ban Tuyên giáo Trung ương (sau đây gọi tắt là Chỉ thị 05, Kế hoạch 03 và Hướng dẫn 08)...


Sau 5 năm thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XI về “Tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đã đạt được kết quả bước đầu, góp phần quan trọng vào việc thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng và Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”. Tuy nhiên, việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh còn có những hạn chế, chưa trở thành việc làm thường xuyên, chưa thành ý thức tự giác của không ít tổ chức đảng, cơ quan, địa phương, đơn vị và một bộ phận cán bộ, đảng viên.


Trong suốt cuộc đời hoạt động cứu nước, cứu dân của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng sự nghiệp giáo dục và vai trò, vị trí của người thầy. Nhiều lần Bác đã đi thăm các trường học, các hội nghị của ngành giáo dục, gửi và điện cho thầy giáo và học sinh. Mỗi lần như thế Bác đã có lời dạy chân tình


Chủ tịch Hồ Chí Minh- lãnh tụ vĩ đại, nhà chiến lược thiên tài, nhà tổ chức thực tiễn kiệt xuất, đồng thời là nhà tư tưởng, nhà lý luận lỗi lạc của cách mạng Việt Nam. Cùng với chủ nghĩa Mác- Lênin, những di sản tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và của cách mạng nước ta. Những tư tưởng của người mãi mãi là ngọn cờ dẫn dắt cách mạng Việt Nam từng bước tiến lên giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác.


Trong sự nghiệp hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ chí Minh luôn coi báo chí và những người làm báo là một bộ phận của sự nghiệp cách mạng, là vũ khí sắc bén trong công cuộc đấu tranh giành độc lập cho dân tộc và xây dựng cuộc sống mới cho nhân dân.


Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh công bố năm 1969, có đề ngày 10/5 gồm 4 trang in khổ 14,5x22 cm. Trong lễ tang của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Lê Duẩn, khi đó là Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đọc lời điếu và công bố Di chúc của Người.


* Tháng 12-1955 - Ngày 1: Bài viết Các cụ già Trung Quốc, bút danh C.B., đăng báo Nhân dân, số 638. Trong bài, Người viết về kinh nghiệm kéo dài tuổi thọ của các cụ già Trung Quốc. Nhận xét bí quyết để sống lâu là phải tích cực lao động trong một xã hội bình đẳng. Người kết luận: "Sống lâu không tại số trời, Người mà biết sống, thì người sống lâu".




 
 
 
 
 
 
Trang: 
/